Hầu hết những bệnh nhân bị ung thư ở giai đoạn muộn sẽ thấy khó thở, điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần và thể chất người bệnh, càng làm bệnh phát triển nhanh hơn.
Có thể người bệnh sẽ bị khó thở do các tế bào ung thư xâm nhập phổi, quá trình xạ trị hay do những nguyên nhân khác.
Ảnh minh họa. Nguồn internet
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó thở của người mắc ung thư:
Các tế bào ung thư xâm nhập phổi
Khi xâm nhập vào phổi, các tế bào ung thư phát triển ở các vị trí khác nhau. Phế quản bị bịt kín, giảm thông khí phổi. Tế bào ung thư bị viêm tái phát nhiều lần sẽ làm giảm chức năng của phế nang và gây rối loạn thông khí.
Sau khi xạ trị ung thư, mô phổi bị tổn thương, từ đó dẫn đến viêm phổi. Liều bức xạ, diện tích phổi được chiếu xạ và tốc độ chiếu xạ quyết định mức độ tổn thương của phổi.
Tình trạng viêm và xơ hóa có thể xảy ra trong phổi, làm hỏng chức năng khuếch tán và thông khí, gây khó thở, thậm chí suy hô hấp.
N.hiễm t.rùng phổi
Tế bào ung thư có thể giải phóng một lượng lớn cytokine, cộng với việc cơ thể bị thiếu hụt bạch cầu hạt sau khi điều trị, khả năng miễn dịch bị suy giảm dẫn đến n.hiễm t.rùng phổi và khó thở.
Thiếu m.áu
Hầu hết bệnh nhân ung thư sẽ bị thiếu m.áu ở các mức độ khác nhau. Chẳng hạn như xơ hóa tủy xương sau xạ trị, mất m.áu mạn tính, rối loạn chức năng tạo m.áu của tủy xương do hóa trị, do cơ thể không nhận đủ m.áu và oxy để nuôi dưỡng, dẫn đến khó thở.
Tràn dịch màng phổi và màng ngoài tim
Ung thư trung biểu mô màng phổi và ung thư di căn của màng phổi có thể gây tràn dịch màng phổi ác tính. Tình trạng này dễ gây xẹp phổi, giảm thể tích phổi, khiến khó thở.
Ngoài ra, chèn ép màng ngoài tim có nguy cơ dẫn tới suy giảm khả năng bơm m.áu của tim và phù phổi.
Yếu tố tâm lý
Nhiều bệnh nhân ung thư lo lắng, trầm cảm do những thay đổi trong thể chất và sinh hoạt xã hội của họ. Tâm lý không tốt này có thể gây khó thở. Xử lý không dứt điểm các yếu tố tâm lý sẽ làm tăng mức độ và tần suất khó thở.
Lý do đa số bệnh nhân ung thư đều thấy khó thở
Người bệnh có thể bị khó thở do các tế bào ung thư xâm nhập vào phổi, quá trình xạ trị hay yếu tố tâm lý.
Hầu hết bệnh nhân ung thư sẽ khó thở ở giai đoạn muộn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất và tinh thần. Điều đó khiến người bệnh bỏ rơi chính mình, càng làm bệnh phát triển nhanh hơn.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó thở của người mắc ung thư:
Các tế bào ung thư xâm nhập phổi
Khi xâm nhập vào phổi, các tế bào ung thư phát triển ở các vị trí khác nhau. Phế quản bị bịt kín, giảm thông khí phổi. Tế bào ung thư bị viêm tái phát nhiều lần sẽ làm giảm chức năng của phế nang và gây rối loạn thông khí.
Ảnh minh họa: Prana Air
Ảnh hưởng của xạ trị
Sau khi xạ trị ung thư, mô phổi bị tổn thương, từ đó dẫn đến viêm phổi. Liều bức xạ, diện tích phổi được chiếu xạ và tốc độ chiếu xạ quyết định mức độ tổn thương của phổi.
Tình trạng viêm và xơ hóa có thể xảy ra trong phổi, làm hỏng chức năng khuếch tán và thông khí, gây khó thở, thậm chí suy hô hấp.
N.hiễm t.rùng phổi
Tế bào ung thư có thể giải phóng một lượng lớn cytokine, cộng với việc cơ thể bị thiếu hụt bạch cầu hạt sau khi điều trị, khả năng miễn dịch bị suy giảm dẫn đến n.hiễm t.rùng phổi và khó thở.
Thiếu m.áu
Hầu hết bệnh nhân ung thư sẽ bị thiếu m.áu ở các mức độ khác nhau. Chẳng hạn như xơ hóa tủy xương sau xạ trị, mất m.áu mạn tính, rối loạn chức năng tạo m.áu của tủy xương do hóa trị, do cơ thể không nhận đủ m.áu và oxy để nuôi dưỡng, dẫn đến khó thở.
Tràn dịch màng phổi và màng ngoài tim
Ung thư trung biểu mô màng phổi và ung thư di căn của màng phổi có thể gây tràn dịch màng phổi ác tính. Tình trạng này dễ gây xẹp phổi, giảm thể tích phổi, khiến khó thở.
Ngoài ra, chèn ép màng ngoài tim có nguy cơ dẫn tới suy giảm khả năng bơm m.áu của tim và phù phổi.
Yếu tố tâm lý
Nhiều bệnh nhân ung thư lo lắng, trầm cảm do những thay đổi trong thể chất và sinh hoạt xã hội của họ. Tâm lý không tốt này có thể gây khó thở. Xử lý không dứt điểm các yếu tố tâm lý sẽ làm tăng mức độ và tần suất khó thở.